Để dung thông cả hai, bản thân cần đọc tụng “Tài Thần Kinh” để “có cảm thì mới có ứng” . Động tác nầy nhằm hòa hợp giữa tha lực và tự lực (có mình làm, có thần giúp). Hiệu quả mang lại sẽ chắc chắn, tăng tiến hơn.
Kinh nầy chủ yếu nói về chức năng quản lý, gia hộ , ban bố tài bảo của Vũ Tài Thần Triệu Công Minh, cho những người có thành tâm thiện ý ở trần gian.
Đọc tụng ở nhà (trước bàn thờ Thổ Thần) vào ngày mùng mười hàng tháng (ngày vía Thổ Thần = Thổ Địa Thần Tài, đọc đủ cả bài) hoặc khi đi ra ngoài kinh doanh (niệm thầm phần chính văn ở cuối) đều tốt.
Hân hạnh giới thiệu cùng quí huynh đệ.
Nhược Thủy
Tài Thần là vị thần dân gian, xưng tụng là vị thần “Chiêu Tài Tấn Bửu”. Truyền thuyết nói thần tên là Triệu Công Minh, còn gọi là Triệu Công Nguyên Soái, Triệu Huyền Đàn.
Trong “Chân Cáo” thì xưng Triệu Công Minh là một trong năm vị thần Ngũ phương, cai quản cõi âm.
Về sau, Đạo giáo cho ông là vị thần thủ hộ của đạo sư tu luyện tiên đan Trương Lăng, được Ngọc Hoàng Thượng Đế sắc phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái , có nhiệm vụ thưởng thiện phạt ác, cứu bệnh giải tai, thần chủ về cầu tài mua bán, giúp đỡ người được thuận lợi may mắn trong sinh hoạt. Do đó, dân gian tôn làm Tài Thần .
Ngài có hình dạng mặt đen, râu rậm, đầu đội mão sắt, tau cầm roi vàng, mình ngồi trên lưng hắc hổ, nên còn gọi là “Hắc Hổ Huyền Đàn”.
Dân gian lại chia ra làm hai vị :- Văn Tài Thần và Vũ Tài Thần. Mà Triệu Công Minh là Vũ Tài Thần, còn Văn Tài Thần là Phạm Lãi (thời Xuân Thu Chiến Quốc). Ngoài ra, cũng tôn xưng Ngài Quan Đế là Tài Thần, phù hộ cho giới công thương nên giới nầy thờ cúng Ngài.
Các sách trước thời Đường Tống, như là 《Sưu Thần Ký 》,《Chân Cáo 》,《Thái Thượng Động Uyên Thần Chú Kinh 》thì lại cho Triệu Công Minh là thần đứng đầu Ôn Thần. Mãi đến thời nhà Nguyên, các sách 《Đạo Tạng •Sưu Thần Ký 》 và 《Tam Giáo Sưu Thần Đại Toàn 》mới tôn xưng Triệu Công Minh là Tài Thần cho đến nay.
Tài Thần Kinh nầy tụng vào ngày mùng mười mỗi tháng rất hiệu nghiệm.
《Tài Thần Kinh 》
[ Còn gọi là 《Huyền Đàn Triệu Đại Nguyên Soái Tài Thần Kinh 》]
1.-Phần Hương Tán
Hương phần bửu đỉnh .
Khí đạt huyền khung.
Thần nhân hợp nhất yết dao cung .
Tuỳ xứ hiển thần thông .
Lan triện không .
Vạn thánh hội đan trung .
Chí tâm qui mệnh lễ
Truyền Thầm Đạt Khổn Thiên Tôn
2.-Nhiên Chúc Tán
Sơ nhiên chúc cự , phóng đại quang minh
Linh tâm bất muội cộng trừng thanh .
Trần niệm bất trùng minh
Tảo đãng phàm tình .
Thái Thượng đại đan thành .
Chí tâm qui mệnh lễ
Từ Quang Phổ Chiếu Thiên Tôn
3.- Tịnh Khẩu Thần Chú
Đan châu khẩu thần .
Thổ uế trừ phân .
Thiệt thần chính luân .
Thông mệnh dưỡng thần .
La thiên xỉ thần .
Tà vệ chân .
Hầu thần hổ phún .
Khí thần dẫn tân .
Tâm thần đan nguyên .
Lệnh ngã thông chân .
Tư thần liên dịch .
Đạo khí trường tồn .
4.-Tịnh Tâm Thần Chú
Thái thượng đài tâm .
Ứng biến vô đình .
Khu tà phược mị .
Bảo mệnh hộ thân .
Trí huệ minh tịnh .
Tâm thần an ninh .
Tam hồn vĩnh cửu .
Phách vô táng khuynh .
5.-Tịnh Thân Thần Chú
Linh Bửu Thiên Tôn .
An uỷ thân hình .
Đệ tử hồn phách .
Ngũ tạng huyền minh.
Thanh long bạch hổ .
Đội trượng phân vân .
Chu tước huyền vũ .
Thị vệ thân hình .
6.- An Xã Lệnh Thần Chú
Nguyên Thuỷ an trấn .
Phổ cáo vạn linh .
Nhạc độc chân .
Thổ địa chỉ linh .
Tả xã hữu tắc .
Bất đắc vọng kinh .
Hồi hướng chính đạo .
Nội ngoại túc thanh .
Các an phương vị .
Bị thủ đàn (Gia )đình .
Thái thượng hữu mệnh .
Sưu bộ tà tinh .
Hộ pháp thần vương .
Bảo vệ tụng kinh .
Qui y đại đạo .
Nguyên hanh lợi trinh .
7.- Kim Quang Thần Chú
Thiên địa huyền tông . Vạn khí bản căn . Quảng tu vạn kiếp . Chứng ngô thần thông .
Tam giới nội ngoại . Duy đạo độc tôn . Đỉnh hữu kim quang . Phúc ánh ngô thân .
Thị chi bất kiến . Thính chi bất văn . Bao la thiên địa . Dưỡng dục quần sanh .
Thụ trì vạn biến . Thân hữu quang minh . Tam giới thị vệ . Ngũ đế tư nghênh .
Vạn thần triều lễ . Dịch sử lôi đình . Quỉ yêu táng đảm . Tinh quái vong hình .
Nội hữu tích lịch . Lôi thanh ẩn minh . Động huệ giao triệt . Ngũ khí đằng đằng .
Kim quang tốc hiện . Phúc hộ chân nhân .
8.- Tịnh Thiên Địa Thần Chú
Thiên địa tự nhiên . Uế khí tiêu tán . Động trung huyền hư . Hoảng lãng thái nguyên . Bát phương uy thần . Sử ngã tự nhiên . Linh Bửu phù mệnh . Phổ cáo cửu thiên . Càn la đát la . Động cương thái huyền . Trảm yêu phược tà . Sát quỉ vạn thiên . Trung sơn thần chú . Nguyên Thuỷ ngọc văn . Trì tụng nhất biến . Tà quỉ diên niên . Án hành ngũ nhạc .
Nhập hải tri văn . Ma vương thúc thủ . Đãi vệ ngã hiên . Hung uế tiêu tán . Thông khí trường tồn .
9.- Chúc Hương Thần Chú
Đạo do tâm học . Tâm giả hương truyền . Hương chúc ngọc lô . Tâm tồn thần tiền . Chân linh hạ phán . Tiên bái lâm hiên . Kim dân quan cáo . Kính đạt cửu thiên . Sở kì sở nguyện . Hàm tứ như ngôn .
10.-Tập Linh Thần Chú
Lâm lang chấn hưởng . Thế giới túc thanh . Hà hải tĩnh mặc . Sơn nhạc thôn vân . Ngũ linh hợp khí. Tam thần thổ phân . Hạo thiên sắc mệnh . Triệu tập quần chân . Thập phương đại đế . Binh mã phân vân . Suất lãnh bộ chúng . Hoàn liệt đàn (Gia )đình . Thần vương thị vệ . Uy tướng tuỳ lâm . Quỉ yêu diệt táng . Tà ma suy khuynh .
Thiên vô tạp uế . Địa tiên yêu phân . Không minh động huệ . Thượng đạt ngọc kinh .
11.- Vệ Linh Thần Chú
Ngũ tinh liệt chiếu . Hoán minh ngũ phương . Thuỷ tinh tai . Mộc đức chí xương . Huỳnh hoặc tiêu hoạ . Thái Bạch tích binh . Trấn tinh tứ xứ . Quốc Gia lợi hanh . Danh san ngọc giản . Tự lục đế phòng . Thừa phong tán cảnh . Phi đằng thái không . Xuất nhập minh vô . Du án thập phương . Ngũ vân phù cái . Chiêu thần nhiếp phong . Dịch sử vạn linh . Thượng Vệ tiên ông .
12.- Thổ Địa Thần Chú
Thử gian thổ địa . Thần chi tối linh . Thăng thiên đạt địa . Xuất u nhập minh. Vị ngô quan tấu . Bất đắc lưu đình . Hữu công chi nhật . Danh thư thượng thanh .
13.- Huyền Đàn Bửu Cáo
Chí tâm qui mệnh lễ :-
Vị liệt huyền đàn . Kim luân như ý . Hắc hổ hống thời . Thiên hạ yêu ma Gia i táng đảm . Kim tiên khởi xứ . Thế Gian tà mị tất tiềm hình . Thụ mệnh
Ngọc Đế . Quản lí tài nguyên . Thống soái lôi đình . Hiệu lệnh ôn hoả . Thưởng thiện phạt ác . Chí công chí chánh . Đại bi đại nguyện .
Tuần tra đàn viện . Huyền Đàn Triệu Thiên Quân . Chưởng lí thiên hạ tài nguyên .
Đốc tài phủ trung Đại Nguyên Soái .
Huyền Đàn Triệu Đại Nguyên Soái Tài Thần Kinh
14.- Khai Kinh Huyền Uẩn Chú
Vân triện đại hư . Hạo kiếp chi sơ . Sạ hà sạ nhĩ . Hoặc trầm hoặc phù . Ngũ phương bồi hồi . Nhất trượng chi dư . Thiên chân hoàng nhân . Án bút nãi thư .
thiên tôn hạ giáng . Chân văn đản phu . Chiêu chiêu kỳ hữu . Minh minh kỳ vô . Phạm huyền diệu uẩn . Quát tận chư kinh . Cùng nguyên cứu bản . Tề Gia tu thân .
Nhĩ thời
Huyền Đàn Triệu Nguyên Soái Tại Đốc Tài Phủ . Đăng bách bửu toạ . ỷ hoàng kim án . Ngũ phương Tài Thần . Vận bửu Lang Quân . Tống tài Đồng Tử . Tư khố tiên . Chưởng tịch tiên . Kim ngân đồng thiết tích ngũ chủng tư lí chi thần . Dị bửu kỳ trân tư lý chi thần . Bài ban thị lập . Tham yết dĩ tất . Trung Ương Tài Thần Hoàng Kim Sứ Giả . Việt ban nhi xuất . Khể thủ khải thỉnh . Nhi bẩm
Nguyên Soái viết . Hạ nguyên Giáp Tý . Phàm phu mỗi đa huy kim như thổ . Cùng xa cực xỉ . Hào bất tri địa sản ngũ kim . Dĩ tứ nhân loại . Hỗ tương duy hệ sinh kế chi dụng . Phản chí chú kim thành tệ . Tạo thành chủng chủng ác nhân . Phục khất
Chủ Soái vận đại uy lực . Thiết pháp cứu chính . Miễn tạo thành đại kiếp . Hãm quần manh ư khổ khanh .
Triệu Nguyên Soái chính sắc viết . Sứ giả chi ngôn . Chính hợp ngô tâm . Ngô đương thân lâm hạ giới tuần thị . Cáo giới phàm phu . Ư thị
Triệu Nguyên Soái thân kỵ hắc hổ . Thủ chấp kim tiên . Ngũ lộ tài thần . Y phương hộ vệ . Các tư thần kì . Tiền hậu ủng hộ . Ư Giáp Tý niên chính nguyệt sơ ngũ nhật . Hạ giáng phàm trần . Tuần thị nhất quá . Vị nhiên nhi thán . Nãi vị ngũ phương ngũ lộ tài thần viết . Huỳnh kim sứ giả sở bẩm . Xác thả thực tình . Dĩ hậu phàm ngộ tuế thủ . Chính nguyệt sơ ngũ nhật . Nhữ các án phương vị tra sát . Tường vi thả báo . Ký lục thiện ác dĩ bằng thưởng phạt . Ngũ lộ tài thần tái bái khể thủ . Phụng mệnh duy cẩn . Ư thị
Triệu Nguyên Soái trầm tư lương cửu . Nhi tác cáo thành viết .
Ngô thị Huyền Đàn Triệu Thiên Quân . Tài bạch phủ trung ngã vi tôn .
Thiên hạ tài nguyên ngô chưởng quản . Phú quí cùng thông do ngã định .
Kiêm quản phong hoả ôn lôi bộ . Tam nguyệt thập ngũ thị đản thần .
Gia gia hộ hộ kiền thành phụng . Ngã tiện tứ tài vinh kỳ thân .
Kim nhật thân lâm ngũ trọc giới . Cáo thành nhữ đẳng nhất ban nhân .
Phần hương yếu đái thành ý thiêu . Quị bái tu tương quá cải tận .
Phú quí đa hành từ thiện sự . Bần nhân an mệnh thủ bổn phận .
Lăng la trù đoạn tuy hảo khán . Nhất ti nhất mệnh yếu tri tình .
Miên ma cát bố thiên thượng tứ . Chế thành y phục cách ngoại ôn .
Sát sanh hại mệnh tham khẩu phúc . Lai thế tiện thị bần tiện thân .
Hữu tài vô tử thiện bất túc . Tài đa tử đa hữu tiền nhân .
Kim thế phú quí tu hành thiện . Bất tố thiện sự bảo bất thành .
Kim thế bần tiện tu an mệnh . Cần kiệm trì gia chủng thiện nhân .
Kim ngân nguyên thị quốc chi bảo . Xuyên lưu bất tức phó dữ nhân .
Năng tụ năng tán phương vi quí . Phận đa nhuận quả quí bình quân .
Nhược hoàn liễm tụ bất hành thiện . Tử hậu y nhiên phó biệt nhân .
Phú bất hành thiện sanh bại tử . Bần bất an phận đâu tính mệnh .
Chủng qua tự năng đắc qua tử . Thiện thiện ác ác bất sai phân .
Thí khán thi tế hành thiện giả . Bất phát tự kỷ phát tử tôn .
Bạch ốc dã hội xuất tướng tướng . Hầu môn hậu duệ tố khất nhân .
Thiện ác đáo đầu chung hữu báo . Tài bảo bất phó tác ác nhân .
Nhữ đẳng kinh ngô cáo giới hậu . Tín thụ phụng hành tố thiện nhân .
Triệu Nguyên Soái cáo giới dĩ tất .
Ngũ Lộ Tài Thần . Khể thủ khải thỉnh . Nhi bẩm viết . Thế nhân kinh thử cáo giới . Hồi tâm hướng thiện . Đương dĩ hà chủng lợi ích dĩ hiển quả báo . Duy nguyện
Chủ Soái từ bi . Kì dĩ vị ngộ .
Triệu Nguyên Soái tức thuyết lợi ích viết . Nhược hữu chúng sinh . Hoặc nhân tiền nhân nhi phú . Hoặc dĩ kim tu nhi phú . Hoặc hưởng kỳ tổ tiên chi thành . Nhược năng nhất tâm hướng thiện . Thiên hạ chi . Tế nhân lợi vật . Ngã tức sắc mệnh
Đông lộ Tài Thần Thanh Kim Sứ Giả .
Nam lộ Tài Thần Xích Kim Sứ Giả .
Trung lộ Tài Thần Huỳnh Kim Sứ Giả .
Tây lộ Tài Thần Bạch Kim Sứ Giả .
Bắc lộ Tài Thần Ô Kim Sứ Giả .
Các án sở hạt chi phương . Thống soái đương phương thổ địa . Đái lãnh Vận Bửu Lang Quân . Tống Tài Đồng Tử . Dĩ thời tại bửu khố chi trung thâu tống tài bửu. Sử kỳ tài hằng sung túc . Lưu truyền hậu đại thường vi phú hữu chi nhân . Nhược phục hữu nhân thân tuy bần tiện . Nhi năng thủ phận an mệnh . Điền bất bình chi đạo lộ . Dĩ lợi nhân hành . Giá câu giản chi đoản kiều . Dĩ lợi nhân thiệp . Vô tài năng tận kỳ lực . Vô lực năng tận kỳ ngôn . Ngô tức sắc mệnh . Chưởng tịch tiên . Tương kỳ bần tịch trừ danh . Đăng nhập phú tịch . Hoặc sử kỳ sanh kế nhật dụ . Sự nghiệp tiệm hưng . Do bần nhi tiểu khang . Hoặc sử kỳ đắc ý ngoại chi tài . Nhi sậu phú . Hoặc sử kỳ tử tôn phát đạt . Hưởng kỳ hậu phước . Nhược phục hữu nhân . Tín tâm bất nhị . Thường niên phụng tự . Hương hoả bất đoạn . Lưu truyền thử kinh . Dĩ khuyến thế nhân . Ngô tức sử kỳ nhân khẩu thanh cát . Tứ quí bình an . Hữu cầu tất ứng . Vô nguyện bất tùng . Các các tín thụ . Tự hộ trinh tường . Ư thị
Huyền Đàn Triệu Nguyên Soái phục thuyết kệ viết .
Gia hữu Tài Thần Kinh tài bảo thường mãn doanh
Gia hữu Tài Thần Kinh sanh kế thường mậu thịnh
Gia hữu Tài Thần Kinh nhân khẩu bảo bình an
Gia hữu Tài Thần Kinh tử tôn vĩnh bất bần
Gia hữu Tài Thần Kinh tài thần thường giáng lâm
Gia hữu Tài Thần Kinh hoành sự bất lâm môn
Gia hữu Tài Thần Kinh vãng lai vô bạch đinh
Gia hữu Tài Thần Kinh cùng hán biến tài tinh
Gia hữu Tài Thần Kinh ôn dịch bất cảm xâm
Gia hữu Tài Thần Kinh Lôi Công bảo thanh bình
Triệu Nguyên Soái thuyết kệ tỵ . Tích lịch nhất thanh . Đại địa chấn động . Quỉ thần thất sắc . Hắc hổ trường khiếu . Kim tiên phi vũ . Vạn ma nhiếp phục . Ngũ lộ tài thần . Các tịch linh vương . Tiên đồng tử . Bài ban túc lập . Ôn Hoả Lôi Bộ . Nhất nhất tham yết . Tín thụ phụng hành . Tác lễ nhi thoái .
15.- Thu Kinh Tán
Tài bạch phủ trung đại thiên tôn
Kim tiên nhất cử diệu nhãn minh
Hắc hổ thường miên bảo sơn hạ
Đồng tử thôi xa vận kim ngân
Bách bảo bảo khố tiên chưởng
Ngũ Lộ Tài Thần thính hiệu lệnh
Nhược hữu tín thụ lưu truyền giả
Thế thế thường tác đại tài tinh
16.-Tài Thần bửu cáo
Chí tâm qui mệnh lễ
Phương huy trước ư tử hà . Công đức thuỳ ư kim bi . Nhất sanh thanh liêm . Tích đức tối hậu . Chung thân chính trực . Luỹ nhân thậm thâm . Kiến lợi tư nghĩa . Kham vi vạn thế chủ tể . Bất tham vi bửu. Nghi hưởng thiên thu phương hinh . Đại bi đại nguyện . Chí công chí nhân . Tổng tư thiên hạ tài nguyên . Vô lượng tăng phước ích lộc .
Ngũ Phương Ngũ Lộ Tài Thần đại chân quân .
17.-Huyền Đàn Bửu Cáo
Chí tâm qui mệnh lễ
Vị liệt huyền đàn . Kim luân như ý . Hắc hổ hống thời . Thiên hạ yêu ma gia i táng đảm . Kim tiên khởi xử . Thế gian tà mị tất tiềm hình . Thụ mệnh
Ngọc Đế . Quản lý tài nguyên . Thống soái lôi bộ . Hiệu lệnh ôn hoả . Thưởng thiện phạt ác . Chí công chí chính . Đại bi đại nguyện .
Tuần Tra Đàn Viện .
Huyền Đàn Triệu Thiên Quân . Chưởng lý thiên hạ tài nguyên .
Đốc tài phủ trung Đại Nguyên Soái .
-財神介紹:
道教俗神。中國民間供奉的招財進寶之神。相傳姓 趙名公明,又稱趙公元帥、趙玄壇。在《真誥》中趙公明為五方諸神之一,即陰間之神。後在道教神話中成為張陵修煉仙丹的守護神,玉皇授以正一玄壇元帥之稱, 並成為掌賞罰訴訟、保病禳災之神,買賣求財,使之宜利。故被民間視為財神。其像黑面濃須,頭戴鐵冠,手執鐵鞭,身跨黑虎,故又稱黑虎玄壇。民間亦有分文、 武財神的,武財神即趙公明,文財神傳為春秋戰國之范蠡。另有以關帝為財神的,多為合夥經商者所祀。
但唐宋及其以前諸書如干寶《搜神 記》《真誥》《太上洞淵神咒經》等,皆以為五瘟之一(見本卷《瘟神》)。直至元代成書明代略有增纂的《道藏•搜神記》和《三教搜神大全》始稱之為財神。 《三教搜神大全》卷三云:"趙元帥,姓趙諱公明,鐘(終)南山人也。自秦時避世山中,精修至道。後在道教神話中成為張陵修煉仙丹的守護神,玉皇授以正一玄 壇元帥之稱,並成為掌賞罰訴訟、保病禳災之神,買賣求財,使之宜利。故被民間視為財神。其像黑面濃須,頭戴鐵冠,手執鐵鞭,身跨黑虎,故又稱黑虎玄壇。
《財 神經》-《玄壇趙大元帥財神經》
焚香贊
香焚寳鼎。炁達玄穹神人合一謁瑤宮。
隨處顯神通。 蘭篆 空。萬聖會丹衷。
志心皈命禮
傳忱達悃天尊
燃燭贊
初燃燭炬放大光明靈心不昧共澄 清。
塵念不重萌掃蕩凡情。太上大丹成。
至心皈命禮
慈光普照天尊
淨口神咒
丹 朱口神。吐穢除氛。舌神正倫。通命養神。
羅千齒神。 邪衛真。喉神虎噴。氣神引津。
心神丹元。令我通真。思神鏈液。道氣長存。
淨心神咒
太上台心。應變無停。驅邪縛魅。保命護身。
智慧明淨。心神安甯。三魂永久。魄無喪傾。
淨 身神咒
靈寳天尊。安慰身形。弟子魂魄。五臟玄冥。
青龍白虎。隊仗紛紜。朱雀玄武。侍衛身形。
安社令 神咒
元始安鎮。普告萬靈。岳瀆真。土地只靈。
左社右稷。不得妄驚。回向正道。內外肅清。
各安方位。備守壇 (家)庭。太上有命。
搜捕邪精。護法神王。保衛誦經。皈依大道。
元亨利貞。
金光神咒
天 地玄宗。萬炁本根。廣修萬劫。證吾神通。
三界內外。惟道獨尊。頂有金光。覆映吾身。
視之不見。聽之不聞。包羅天地。養育羣生。
受持萬遍。身有光明。三界侍衛。五帝司迎。
萬神朝禮。役使雷霆。鬼妖喪膽。精怪亡形。
內有霹靂。雷聲隱鳴。洞慧交澈。五炁騰 騰。
金光速現。覆護真人。
淨天地神咒
天地自然。穢氣消散。洞中玄虛。晃朗太元。八方威神。使我自 然。靈寳符命。普告九天。乾羅怛羅。洞罡太玄。斬妖縛邪。殺鬼萬千。中山神咒。元始玉文。持誦一遍。 鬼延年。按行五嶽。
入海知聞。魔王束 首。待衛我軒。凶穢消散。通氣長存。
祝香神咒
道由心學。心假香傳。香燭玉爐。心存神前。真靈下盼。仙旆臨軒。今 民關告。逕達九天。所祈所願。咸賜如言。
集靈神咒
琳瑯震響。世界肅清。河海靜默。山嶽吞雲。五靈合炁。三神吐 芬。昊天勅命。召集羣真。十方大帝。兵馬紛紜。率領部眾。環列壇(家)庭。神王侍衛。威將隨臨。鬼妖滅喪。邪魔推傾。
天無雜穢。地鮮妖氛。空 明洞慧。上達玉京。
衛靈神咒
五星列照。煥明五方。水星 災。木德致昌。螢惑消禍。太白辟兵。鎮星四處。國家利亨。名刊玉簡。字錄帝房。乘颷散景。飛騰太空。出入冥無。游晏十方。五雲浮蓋。招神攝風。役使萬靈。 上衛仙翁。
土地神咒
此間土地。神之最靈。升天達地。出幽入冥。為吾關奏。不得留停。有功之日。名書上清。
玄壇寳誥
至心皈命禮
位列玄壇。金輪如意。黑虎吼時。天下妖魔皆喪膽。金鞭起處。世間邪魅悉潛形。受命
玉帝。管理財源。統帥雷霆。號令瘟火。賞善罰惡。至公至正。大悲大願。
巡查壇院。玄壇趙天君。掌理天下財源。
督財府中大元帥。
玄壇趙大元帥財神經
開經玄蘊咒
雲篆大虛。浩劫之初。乍遐乍邇。或沉或浮。五方徘徊。一丈之餘。天真皇人。按筆 乃書。
天尊下降。真文誕敷。昭昭其有。冥冥其無。梵玄妙蘊。括盡諸經。窮源究本。齊家修身。
爾時
玄 壇趙元帥在督財府。登百寳座。倚黃金案。五方財神。運寳郎君。送財童子。司庫仙。掌籍仙。金銀銅鐵錫五種司理之神。異寳奇珍司理之神。排班侍立。參謁已 畢。中央財神黃金使者。越班而出。稽首啟請。而稟
元帥曰。下元甲子。凡夫每多揮金如土。窮奢極侈。毫不知地產五金。以賜人類。互相維繫生計之 用。反致鑄金成幣。造成種種惡因。伏乞
主帥運大威力。設法救正。免造成大劫。陷羣氓於苦坑。
趙元帥正色曰。使者之言。正合吾心。 吾當親臨下界巡視。誥誡凡夫。於是
趙元帥身騎黑虎。手執金鞭。五路財神。依方護衛。各司神祇。前後擁護。於甲子年正月初五日。下降凡塵。巡視 一過。喟然而嘆。乃謂五方五路財神曰。黃金使者所稟。確且實情。以後凡遇歲首。正月初五日。汝各按方位查察。詳為且報。記錄善惡以憑賞罰。五路財神再拜稽 首。奉命惟謹。於是
趙元帥沉思良久。而作誥誠曰。
吾是玄壇趙天君。 財帛府中我為尊。
天下財源吾掌管。 富貴窮通由我定。
兼管風火瘟雷部。 三月十五是誕辰。
家家戶戶虔誠奉。 我便賜財榮其身。
今日親臨五濁界。 誥誠汝等一般人。
焚香要帶誠意燒。 跪拜須將過改盡。
富貴多行慈善事。 貧人安命守本分。
綾羅綢緞雖好看。 一絲一命要知情。
棉麻葛布天上賜。 製成衣服格外溫。
殺生害命貪口腹。 來世便是貧賤身。
有財無子善不足。 財多子多有前因。
今世富貴須行善。 不做善事保不成。
今世貧賤須安命。 勤儉持家種善因。
金銀原是國之寶。 川流不息付與人。
能聚能散方為貴。 分多潤寡貴平勻。
若還歛聚不行善。 死後依然付別人。
富不行善生敗子。 貧不安分丟性命。
種瓜自能得瓜子。 善善惡惡不差分。
試看施濟行善者。 不發自己發子孫。
白屋也會出將相。 侯門後裔做乞人。
善惡到頭終有報。 財寶不付作 惡人。
汝等經吾誥誡後。 信受奉行做善人。
趙元帥誥誡已畢。
五路財神。稽首啟請。而稟曰。世人經此誥誡。回心向善。當以何種利益已顯果報。惟願
主帥慈悲。示以未悟。
趙元帥即說利益曰。若 有眾生。或因前因而富。或以今修而富。或享其祖先之成。若能一心向善。 天下之 。濟人利物。我即勅命
東路財神青金使者。
南路財 神赤金使者。
中路財神黃金使者。
西路財神白金使者。
北路財神烏金使者。各按所轄之方。統帥當方土地。帶領運寳郎君。 送財童子。以時在寳庫之中輸送財寳。使其財恆充足。流傳後代常為富有之人。若復有人身雖貧賤。而能守分安命。填不平之道路。以利人行。架溝澗之短橋。以利 人涉。無財能盡其力。無力能盡其言。吾即勅命。掌籍仙。將其貧籍除名。登入富籍。或使其生計日裕。事業漸興。由貧而小康。或使其得意外之財。而驟富。或使 其子孫發達。享其後福。若復有人。信心不二。常年奉祀。香火不斷。流傳此經。以勸世人。吾即使其人口清吉。四季平安。有求必應。無願不從。各各信受。自護 禎祥。於是
玄壇趙元帥復說偈曰。
家 有 財 神 經 財 寶 常 滿 盈
家 有 財 神 經 生 計 常 茂 盛
家 有 財 神 經 人 口 保 平 安
家 有 財 神 經 子 孫 永 不 貧
家 有 財 神 經 財 神 常 降 臨
家 有 財 神 經 橫 事 不 臨 門
家 有 財 神 經 往 來 無 白 丁
家 有 財 神 經 窮 漢 變 財 星
家 有 財 神 經 瘟 疫 不 敢 侵
家 有 財 神 經 雷 公 保 清 平
趙元帥說偈巳。霹靂一聲。大地震動。鬼神失 色。黑虎長嘯。金鞭飛舞。萬魔攝伏。五路財神。各籍靈王。仙童子。排班肅立。瘟火雷部。一 一參謁。信受奉行。作禮而退。
收 經 贊
財 帛 府 中 大 天 尊
金 鞭 一 舉 耀 眼 明
黑 虎 常 眠 寶 山 下
童 子 推 車 運 金 銀
百 寶 寶 庫 仙 掌
五 路 財 神 聽 號 令
若 有 信 受 流 傳 者
世 世 常 作 大 財 星
財神寳誥
至 心 皈 命 禮
芳徽著於紫霞。功德垂於金碑。一生清廉。積德最厚。終身正直。累仁甚深。見利思 義。堪為萬世主宰。不貪為寳。宜享千秋芳馨。大悲大願。至公志仁。總司天下財源。無量增福益祿。
五方五路財神大真君。
玄 壇寳誥
至 心 皈 命 禮
位列玄壇。金輪如意。黑虎吼時。天下妖魔皆喪膽。金鞭起處。世間邪魅悉潛形。受命
玉帝。管理財源。統帥雷部。號令瘟火。賞善罰惡。至公至正。大悲大願。
巡查壇院。
玄壇趙天君。掌理天下財源。
督財府 中大元帥。
(Theo Hoangthantai.com)
0 comments:
Post a Comment